Hướng dẫn cách tính và làm tròn thời gian tham gia bảo hiểm xã hội

Quảng cáo 1

Dựa trên Khoản 4, Điều 19, Thông tư 59/2015/TT-BLĐTBXH quy định trợ cấp BHXH một lần được chi trả dựa trên thời gian người lao động tham gia BHXH và mức bình quân tiền lương (MBQTL) tháng đóng BHXH.

Xem thêm bài viết Hệ thống tính bảo hiểm thất nghiệp mới nhất

Xem thêm bài viết Thủ tục nhận bảo hiểm xã hội 1 lần

Về cách tính bảo hiểm xã hội một lần

Theo đó, công thức áp dụng tính bảo hiểm xã hội một lần được căn cứ dựa trên thời gian người lao động tham gia bảo hiểm xã hội và mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội.

Với hệ thống tính nhanh chóng, các bước thực hiện đơn giản cho ngay kết quả sau khi thực hiện. Nhằm giúp mọi người tiết kiệm thời gian độ chính xác cao hơn.

Hệ thống không những cho ra kết quả nhanh chóng mà còn phân tích số tiền chi tiết theo từng năm đóng, đã bao gồm trượt giá.

Về cách làm tròn quá trình tham gia bảo hiểm xã hội

Để thuận tiện cho việc tính toán số tiền hưởng bảo hiểm xã hội 1 lần, hiện nay thời gian đóng bảo hiểm xã hội của người lao động nếu có tháng lẻ sẽ được làm tròn theo nguyên tắc tại Điều 85 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 như sau:

  • Từ 01 – 06 tháng được tính là nửa năm = 0,5 năm
  • Từ 07 – 11 tháng được tính là một năm = 1 năm.

Ví dụ: Trường hợp ông B có thời gian tham gia BHXH bắt buộc là 4 năm 9 tháng (từ 01/2019 đến 09/2023) tại một đơn vị với mức lương là 4.500.000 đồng. Vậy theo bạn số tiền mà ông B nhận được khi rút BHXH 1 lần là bao nhiêu? Và thời gian tham gia BHXH của ông B sẽ được làm tròn như thế nào?

  • Theo hệ thống tính mà mình đã chia sẻ với các bạn thì tổng số tiền mà ông B nhận được như sau:
  • Thời gian tham gia BHXH của ông B sẽ được làm tròn là 5 năm.

Với những chia sẻ trên mong rằng sẽ giúp ích được cho các bạn trong quá trình tính và có được kết quả chính xác nhé!

Quảng cáo 2

Hãy bình luận đầu tiên

Để lại một phản hồi

Thư điện tử của bạn sẽ không được hiện thị công khai.


*